Bệnh đậu gà là một loại bệnh truyền nhiễm do virus thuộc nhóm Poxvirus gây ra. Đây là bệnh có thể làm gà chết một cách rải rác trong khoảng thời gian dài nên nó rất nguy hiểm. Bài viết dưới đây là những thông tin từ những kiến thức triệu chứng và phương pháp chữa trị bệnh đậu ở gà để chúng tham gia sự kiện Đá Gà Thomo.
Giới thiệu đôi nét về bệnh đậu gà
Bệnh đậu gà là một loại bệnh do nhiễm virus gây ra và có tỷ lệ truyền nhiễm cao. Đặc điểm của loại bệnh này là gà bị nổi trái đậu ở vùng da không lông. Bệnh này còn gây ra các vấn đề về tăng sinh, thoái hóa lớp thượng bì biểu mô đường hô hấp ở các vị trí như: họng, hầu, miệng, thực quản,….Hầu hết, tỷ lệ gà mắc bệnh từ 10 đến 95%, trong đó tỷ lệ gà chết vì bệnh khoảng 2- 3%.
Bệnh đậu gà – Các triệu chứng
Bệnh đầu ở gà có thời gian ủ bệnh từ 4 đến 10 ngày, trong đó chia thành 3 thể bệnh như sau:
Thể ngoài da
Triệu chứng này xuất hiện ở gà con và gà trưởng thành. Một số dấu hiệu nhận biết gà bị bệnh đậu như sau:
- Mun đậu ở các vị trí không có da như: xung quanh mắt, ngón chân, miệng,… các loại mụn này gây khó khăn cho gà khi lấy thức ăn và nước uống.
- Ban đầu, những nốt mụn này chỉ là các nốt sần nhỏ, có màu trắng, sau đó chúng sẽ bắt đầu to dần, hình thành một số mụn nước có màu vàng xám.
- Sau một khoảng thời gian, các nốt mụn đậu sẽ vỡ ra, khô lại và đóng vảy tạo nên những vết sẹo có màu nâu hồng.
- Trong trường hợp, vết mụn bị nhiễm trùng, quá trình viêm và hoại tử sẽ trở nên trầm trọng hơn.
Thể ướt niêm mạc
Đây là triệu chứng xuất hiện ở gà con trong giai đoạn từ 3 đến 4 tuần tuổi. Lúc mắc bệnh, gà sẽ có dấu hiệu bỏ ăn, ủ rũ, khó ngủ và sốt,… Đồng thời một lớp màng giả niêm mạc xuất hiện ở đường hô hấp và tiêu hóa. Khi lớp màng giả tróc ra thì gây hiện tượng xuất huyết mắc hoặc lớp niêm mạc chuyển thành màu đỏ tươi.Bệnh sẽ trở nên trầm trọng hơn khi có thêm vi khuẩn khác xâm nhập và hiện diện.
Bệnh đậu gà – Thể bệnh hỗn hợp
Đây là thể bệnh kết hợp 2 triệu chứng trên, chúng thường xuất hiện ở gà trong giai đoạn 3 – 4 tuần tuổi. Khi xuất hiện vi khuẩn sẽ kế phát và điều kiện chăm sóc kém sẽ khiến cho gà chết nhanh chóng. Trường hợp gà tử vong do thể bệnh này lên đến 2 – 3%.
Xem thêm <<
Triệu chứng bệnh ở gà chọi và các lưu ý khi chữa trị
Bệnh giun sán gà đá – Cách tẩy giun an toàn cho gà chiến
Nguyên nhân thông thường gây bệnh đậu gà
Bệnh đậu gà là loại virus thuộc nhóm Poxvirus thích nghi trên da gây ra. Virus đậu gà chia thành 4 chủng: đậu gà, đậu chim công, đậu gà tây và đậu bồ câu. Chúng có thể lây ra nhiều đường khác nhau, có thể vừa trực tiếp vừa gián tiếp. Một số nguyên nhân trực tiếp gây bệnh là:
- Gà mắc bệnh sẽ lây nhiễm virus sang gà khỏe mạnh.
- Virus sống và tồn tại trong môi trường ngoài. Nếu chuồng nuôi có một cá thể bị mắc bệnh thì tỷ lệ những con gà khác trong chuồng mắc bệnh rất cao. Nếu người nuôi không phát hiện và cách ly đúng thời điểm.
Nguyên nhân gián tiếp khiến cho gà bị mắc bệnh đậu gà:
- Virus đậu bám vào các vật dụng trong chăn nuôi, tồn tại trong nền chuồng. Hoặc các loài ruồi, muỗi, gián,…
- Lây lan từ đàn gà này sang đàn gà khác thông qua các vật dụng ăn uống hoặc côn trùng.
Kinh nghiệm điều trị bệnh đậu gà hiệu quả 100%
Để điều trị bệnh đậu gà một cách triệt để, điều đầu tiên mà người nuôi cần làm là nguồn gốc gây bệnh. Sau đó, cần cách lý những cá thể bị nhiễm bệnh để phòng ngừa bệnh lây lan trên diện rộng. Bên cạnh đó là vệ sinh chuồng trại và môi trường chăn nuôi để loại bỏ vi khuẩn bám vào các vật dụng bên ngoài.
Vì loại bệnh này gây ra bởi virus nên không có thuốc điều trị cụ thể. Người nuôi có thể áp dụng biện pháp điều trị theo quan niệm dân gian như sau:
- Chữa mụn ngoài da: Gỡ màn đón trên mụn đậu, thực hiện sát trùng các vết mụn bằng: hHi-Iodine 10%, Iodine, Vime-Blue (Blue methylene 2%), Povidone. Sau đó, người nuôi sẽ sử dụng thuốc kháng sinh mỡ bôi lên vùng da 1 lần 1 ngày cho đến khi thấy gà thuyên giảm.
- Chữa mụn đậu ở miệng: Dùng chanh để sát trùng miệng 1 lần 1 ngày cho đến khi gà hoàn toàn bình phục. Bên cạnh đó, người nuôi cần dùng lực vừa phải tránh để gà không b
- Chữa trị mụn đậu ở mắt: Dung dịch nước muối 0.9% là biện pháp chữa trị mụn đậu ở vùng mắt hiệu quả. Sau khi sử dụng dung dịch muối thì người nuôi nên dùng thêm Gentamycin và kháng sinh dạng mỡ bôi vào vùng da bệnh 1 lần vào mỗi ngày cho đến khi gà khỏi bệnh.
Kết luận
Những thông tin về bệnh đậu gà đã được Dagathomo.blog chia sẻ cụ thể trong bài viết trên. Qua những kiến thức đó, người nuôi sẽ biết dấu hiệu nhận biết bệnh và phương pháp chữa bệnh thành công, nhanh chóng. Từ đó, giúp gà hồi phục nhanh và khỏe mạnh hơn.
từ khoá : Đá gà trực tiếp