Bệnh cầu trùng ở gà chọi – Phòng và điều trị bệnh đúng cách

Bệnh cầu trùng ở gà chọi không gây ra tỷ lệ chết cao như một số loại bệnh khác. Nhưng nó gây thiệt hại nặng nề về mặt kinh tế do gà phát triển chậm, tăng chi phí cho thức ăn, thuốc thú y,…. Trong bài viết sau cùng tìm hiểu về loại bệnh này và các điều trị bệnh hiệu quả để gà chọi có thể tham gia Đá Gà Thomo

Tổng quan về bệnh cầu trùng ở gà chọi

Bệnh cầu trùng ở gà chọi có tên gọi khác là bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm, tên khoa học là Coccidiosis Avium. Bệnh bùng phát và lây lan cao vào thời điểm thời tiết ẩm ướt. Bệnh thường xuất hiện ở gà trong giai đoạn 2 – 8 tuần tuổi. 

Theo thống kê, tại Việt Nam, gà chết do bệnh này chiếm khoảng 5 – 15%. Khi gà chọi mắc bệnh cầu trùng thì sẽ dễ mắc các loại bệnh khác như: tụ huyết trùng, Gumboro,… Nguyên nhân là sức đề kháng của gà vào thời điểm này rất yếu.

Bệnh cầu trùng ở gà chọi – Đừng lây truyền

Đường lây truyền ở gà chủ yếu là đường tiêu hóa. Gà mắc bệnh hoặc đã khỏi bệnh nhưng vẫn mang theo cầu trùng thải ra bên ngoài. Gà khỏe mạnh khi ăn phải noãn nang có lẫn trong nước uống, thức ăn, chất độn chuồng, phân gà,… sẽ nhiễm phải cầu trùng. Các loài côn trùng, động vật gặm nhấm, chim chóc trong trang trại chăn nuôi cũng lấy nguồn gốc lây bệnh gián tiếp. 

Điều kiện vệ sinh, môi trường sống trong chuồng gà không đảm bảo, khu nuôi nhốt chật chội, ẩm ướt, bãi chăn thả ô nhiễm và không được thực hiện biện pháp an toàn cũng con là con đường lây lan nhanh. Điều này khiến bệnh cầu trùng bùng phát nghiêm trọng và tồn tại lâu dài. 

Đường lây truyền bệnh cầu trùng ở gà chọi 
Đường lây truyền bệnh cầu trùng ở gà chọi

Triệu chứng của bệnh cầu trùng ở gà chọi

Gà ở tất cả giai đoạn, độ tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh cầu trùng. Tuy nhiên, tuổi gà ở giai đoạn 2 – 3 tuần tuổi là dễ bệnh nhất với các triệu chứng điển hình là khát nước, bỏ ăn, đi loạng choạng, lông xù. Thời điểm ủ bệnh là từ 4 – 7 ngày và tùy vào chủng loại cầu trùng mà gà mắc phải nên sẽ xuất hiện biểu hiện khác nhau. Một số triệu chứng mắc bệnh cầu trùng ở gà chọi được chia thành 3 thể sau:

Thể cấp tính

Khi gà chọi mắc bệnh cầu trùng ở thể cấp tính sẽ có những biểu hiện, triệu chứng dưới đây:

  • Gà rụt cổ, bỏ ăn, uống nước nhiều. Ngoài ra, gà sẽ ít vận động, ngồi bằng 2 chân, đi lại khó khăn, nhắm mắt, xõa cánh. 
  • Lúc đi phân sẽ có màu vàng hoặc màu trắng, phân có màu nâu đỏ rồi chuyển sang phân có lẫn vết máu. Đôi khi phân là hoàn toàn máu tươi, dính ở hậu môn. 
  • Gà trông có vẻ yếu ớt, nhợt nhạt và vào giai đoạn cuối có thể bị liệt chân, cánh do bị mất máu nhiều. Gà chết sau 2 – 7 ngày, có dấu hiệu co giật từng cơn. 

Xem thêm <<

Bệnh giun sán gà đá – Cách tẩy giun an toàn cho gà chiến

Bệnh đậu gà – Triệu chứng và kinh nghiệm chữa trị cho gà

Bệnh cầu trùng ở gà chọi – Thể mãn tính

Bệnh cầu trùng ở gà chọi thể mãn tính xuất hiện ở gà khoảng 90 ngày tuổi, tuổi gà càng cao thì bệnh cầu trùng càng nhẹ. Các triệu chứng mà bạn có thể quan sát được là:

  • Kém ăn hoặc ăn không tiêu, gà bị tiêu chảy, phân sống lúc đầu. Sau đó, phân chuyển sang màu nâu đen hoặc lẫn máu. 
  • Bệnh thường tiến triển chậm, gà bị gầy gò, ốm yếu, chân khô như bị liệt, xù lông, mào nhợt nhạt. 
  • Niêm mạc ruột bị tổn thương nặng, khiến gà kém hồi phục, hấp thu dinh dưỡng kém. 
Những triệu chứng khi gà mắc bệnh cầu trùng 
Những triệu chứng khi gà mắc bệnh cầu trùng

Thể mang trùng

Ở gà đẻ và gà lớn thì chúng mang trùng, tức là thể ẩn bệnh. Gà lớn mang mầm bệnh cầu trùng vẫn ăn uống bình thường nhưng đôi khi xuất hiện tình trạng ỉa chảy, phân sáp. Đặc biệt, dấu hiệu phát hiện bệnh là khi gà mái sẽ giảm tỷ lệ để trứng khoảng 15 – 20% mà người nuôi không thể phát hiện ra nguyên nhân. 

Phương pháp trị bệnh cầu trùng ở gà chọi

Một số loại kháng sinh có công dụng điều trị bệnh cầu trùng được bác sĩ thú ý khuyến cáo sử dụng là: Tetracyclin, Diclazuril, Sulphaquinoxolone, Toltrazuril, Amprolium, …Để điều trị bệnh cầu trùng cho gà chọi một cách hiệu quả, thì ngoài việc sử dụng thuốc kháng sinh thì người nuôi cần cần và áp dụng những nguyên tắc quan trọng sau:

  • Chỉ sử dụng 1 loại thuốc dùng 1 lần, không phối hợp nhiều loại thuốc khác. 
  • Thay đổi thuốc theo từng quý hoặc từng lứa gà. 
  • Không dùng thuốc theo cơ chế tác động. 
  • Dùng thuốc theo lộ trình được chỉ dẫn trên bao bì hoặc hướng dẫn của bác sĩ thú y. 

Điều quan trọng nhất bệnh cầu trùng ở gà chọi là, tiến hành cầm máu bằng cách bổ sung vitamin K kịp thời. Kết hợp bổ sung thêm chất điện giải và vitamin tổng hợp để tăng sức đề kháng cho gà đá. Điều này giúp  gà phục hồi nhanh chóng sau bệnh. Đồng thời, người nuôi cần tách những con gà bệnh để tiện chăm sóc và tiến hành sát trùng chuồng trại sau 2 – 3 ngày/lần kể từ khi phát hiện bệnh. 

Phương pháp điều trị bệnh cầu trùng ở gà chọi an toàn 
Phương pháp điều trị bệnh cầu trùng ở gà chọi an toàn

Kết luận 

Dagathomo.blog đã chia sẻ đến người nuôi về loại bệnh cầu trùng ở gà chọi một cách chi tiết và đầy đủ nhất. Qua những thông tin đó, anh em sẽ có nhiều kiến thức về căn bệnh truyền nhiễm này và có hướng điều trị an toàn, hiệu quả cho các chiến kê của mình. Xem ngay đá gà trực tiếp tại đây !!